Nguyên nhân trẻ ăn được nhưng không tăng cân

  • Trẻ ăn được nhưng không tăng cân, đây là vấn đề được nhiều mẹ bỉm đau đầu vì nhìn con còi hơn so với hàng xóm, so với những đứa trẻ cùng trang lứa. Có rất nhiều mẹ hiện nay nuôi con bằng cái cân trong nhà.
  • Đây cũng là điều dễ hiểu, bởi tâm lý của ông bà nội ngoại luôn muốn bé bụ bẫm, nhìn đứa trẻ bụ bẫm ai cũng yêu vì chúng quá đáng yêu.
  • Các bạn biết rằng hệ tiêu hóa nó đóng vai trò quan trọng bậc nhất trong cơ thể chúng ta, tại sao lại như vậy, vì hệ tiêu hóa là nơi cung cấp dinh dưỡng, nguồn nguyên liệu nuôi toàn bộ cơ thể không chỉ vậy hệ tiêu hóa còn là nơi tạo ra Hệ miễn dịch quan trọng của cơ thể và hơn thế nữa Hệ tiêu hóa nó ảnh hưởng trạng thái vui buồn, hạnh phúc, thư thái … của cơ thể.
  • Chính vì vậy, trên thế giới đã nghiên cứu rất chi tiết, sâu sắc về mọi khía cạnh của hệ tiêu hóa và người ta kết luận HỆ TIÊU HÓA LÀ BỘ NÃO THỨ 2 CỦA CON NGƯỜI.

Vai trò của hệ tiêu hóa

1. Vài trò chuyển hóa dinh dưỡng
2. Vai trò Miễn dịch
3. Vai trò cảm xúc, vui buồn, hạnh phúc…cũng với não bộ
  • Hôm nay chúng ta sẽ tập chung vào vai trò chuyển hóa dinh dưỡng để nuôi cơ thể. Đây là vai trò sống còn, đứa trẻ có khỏe mạnh, thông minh, năng động, ít củm cúm, viêm mũi họng hay không là ở đây. Hệ tiêu hóa kém, cho dù chúng ta có đầu tư sơn hào hải vị, đông trùng hạ thảo…cũng vô nghĩa vì không hấp thụ được.
  • Cho nên đừng lãng phí nhồi nhét cho đứa trẻ quá nhiều thứ bổ dưỡng mà hệ tiêu hóa không hấp thụ được sẽ là gánh nặng cho cơ thể. Khi đó các thức ăn, các thứ bổ dưỡng mà các bạn nhồi nhét cho bé sẽ trở thành RÁC CỦA HỆ TIÊU HÓA.
  • Hệ tiêu hóa kém, hệ vi sinh mất cân bằng, các vi khuẩn phân hủy hữu cơ phát triển, vi khuẩn gây hoại tử phát triển, khiến đường ruột ô nhiễm như sông tô lịch, chúng ta không thấy bé tăng cân lại càng nhồi nhét những thứ bổ béo thì càng là nguồn dinh dưỡng dồi dào cho vi khuẩn hoại tử xác thối, gây bệnh phát triển…khiến đường ruột ngày càng ô nhiễm. Chưa kể đến thực trạng lạm dụng thuốc men hiện nay: kháng sinh, corticoid…càng gia tăng sự ô nhiễm của hệ tiêu hóa.
  • Để thực hiện chức năng chủ chốt cung cấp dinh dưỡng nuôi cơ thể, hệ tiêu hóa có cấu tạo rất đặc biệt gồm các Nhung mao và vi nhung mao, các bạn tưởng tượng bề mặt đường ruột như một thảm cỏ vậy, các nhung mao và vi nhung mao như các ngọn cỏ. Trên các nhung mao vì vi nhung mao có các xe vận chuyển chất Đạm, Béo, tinh bột, các vitamin và khoáng chất vào máu để đi nuôi co thể. Vì vậy, các ngọn cỏ này tươi tốt thì khả năng hấp thu mới được tốt. Và việc của chúng ta phải nuôi dưỡng hệ tiêu hóa của bé.

Nuôi dưỡng hệ tiêu hóa như thế nào

  • Đường tiêu hóa như một dòng sông và có muôn vàn các vi sinh vật cư trú trong dòng sông đó: lợi khuẩn, hại khuẩn, virus, giun, sán…trong đó hệ vi sinh đường ruột đóng vai trò trung tâm hệ sinh thái đường ruột. Đường ruột có khỏe mạnh khi hệ sinh thái này cân bằng.
  • Trước tiên chúng ta cần thiết lập sự cân bằng cho hệ vi sinh đường ruột: tỷ lệ lợi khuẩn và hại khuẩn tối thiểu 85% lợi khuẩn – 15% hại khuẩn để lợi khuẩn đủ sức kìm hãm sự nhân lên của vi khuẩn có hại như: kiết lỵ…khi đường ruột có vấn đề tức là sự cân bằng này đã bị phá vỡ. Để thiết lập cân bằng không cách nào khác là cung cấp từ bên ngoài để bù lại lượng đã mất.
  •  Lợi khuẩn chết do đâu: do thức ăn đưa vào có chất bảo quản, chất bảo vệ thực vật, dư lượng kháng sinh. Lạm dùng thuốc khi trẻ hắt hơi sổ mũi, lạm dụng kháng sinh, corticoid. Do nguồn nước sinh hoạt hàng ngày ô nhiễm, trong nước có Clo khử trùng nên khi đun sôi nó không mất đi hoàn toàn nên tiêu diệt lợi khuẩn…
  • Lợi khuẩn có phải do cơ thể sinh ra: không phải, do chúng simnh sản vô tính bằng cách phân đôi tế bào…
  • Chúng ta ăn nhiều rau xanh, hoa quả để cung cấp chất xơ, chúng là nguồn thức ăn của lợi khuẩn, từ đó giúp lợi khuẩn khỏe mạnh hơn để chống lại vi khuẩn có hại
  • Uống nhiều nước: đảm bảo đường ruột luôn trong lành
  • Nếu các biện pháp không cải thiện nhiều chúng ta sẽ nghĩ đến THẢI ĐỘC CHO BÉ, BÉ CÓ NÊN ĐƯỢC THẢI ĐỘC???

Nếu mẹ có thắc mắc hay có câu hỏi nào, hãy nhắn tin qua page để được tư vấn và hỗ trợ.

https://www.facebook.com/zeambicom

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *