Các tác dụng phụ của kháng sinh mà mẹ không thể ngờ

Các tác dụng phụ của kháng sinh lên hệ tiêu hóa và miễn dịch của trẻ

Ảnh hưởng của kháng sinh đối với hệ tiêu hóa

  • rối loạn tiêu hóa, buồn nôn, chướng bụng, khó tiêu, trẻ ăn không ngon… Hầu hết các vấn đề về tiêu hóa sẽ biến mất khi ngừng dùng thuốc kháng sinh.
  • Có những tác dụng phụ nghiêm trọng hơn tùy thuộc vào cơ địa của trẻ: trẻ đi ngoài phân có nhầy, máu; đi ngoài nhiều lần trong ngày; nôn mửa liên tục không kiểm soát được… nên liên hệ với bác sĩ để điều chỉnh kịp thời, tránh ảnh hưởng xấu đến sức khỏe trẻ.
  • Tác dụng phụ nghiêm trọng nhất của kháng sinh là sốc phản vệ, nên trước khi tiêm kháng sinh phải được kiểm tra phản ứng.

Nấm miệng, nấm lưỡi

Khi dùng kháng sinh dài ngày không được tự ý xử lý, cần có bác sĩ thăm khám và chỉ định điều trị.

Tác dụng phụ lên hệ miễn dịch của trẻ qua 3 cơ chế

Cơ chế 1: Ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất trong cơ thể trẻ

  • Thuốc uống vào dạ dày, được hấp thụ qua dạ dày, chuyển hóa tại gan và đào thải qua thận.
  • Tại đường tiêu hóa, kháng sinh làm rối loạn hệ vi sinh đường ruột, làm ảnh hưởng đến quá trình hấp thu dinh dưỡng.
  • Khi chuyển hóa qua gan: ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất trong gan của chất dinh dưỡng khi mà bé ăn vào.
  • Khi đào thải qua thận: ảnh hưởng đến quá trình tái hấp thu nước, điện giải, canxi, magie, natri.
  • Kháng sinh làm ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất, ảnh hưởng đến quá trình miễn dịch của trẻ.
  • Các phản ứng miễn dịch của trẻ cần xúc tác bởi các vi chất, các vitamin, nên uống kháng sinh bị ảnh hưởng quá trình miễn dịch đó, từ đó ảnh hưởng đến phản ứng miễn dịch, làm trẻ suy giảm miễn dịch và hay ốm hơn.

Cơ chế 2: thay đổi cơ thế tác dụng

  • Thay vì tế bào miễn dịch tiêu diệt vi khuẩn thì nó quay ngược trở lại bảo vệ các tế bào gây bệnh (là tác nhân vi khuẩn).
  • Nghiên cứu cho thấy: kháng sinh làm kém hiệu quả tiêu diệt vi khuẩn của hệ miễn dịch tự nhiên và hệ miễn dịch đặc hiệu làm thay đổi cơ chế tác dụng: thay vì tiêu diệt quay sang bảo vệ tác nhân gây bệnh.

Cơ chế 3: Mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột của trẻ.

  • Hệ vi sinh giúp cho nhung mao, vi nhung mao khỏe mạnh, hấp thụ dinh dưỡng tốt hơn; làm cho tổ chức lympho ở dưới niêm mạc đường hô hấp, đường tiêu hóa phát triển mạnh mẽ  tiết ra kháng thể để chống lại tác nhân gây bệnh.
  • Khi trẻ dùng kháng sinh dài ngày, ảnh hưởng đến hệ vi sinh, có những lợi khuẩn bị ảnh hưởng vĩnh viễn, ko có khả năng phục hồi, ảnh hưởng đến hệ miễn dịch vĩnh viễn.

Cách hạn chế của tác dụng phụ của kháng sinh

  • Khi đi khám được kê đơn thuốc: phải tìm hiểu loại kháng sinh được kê, uống khi nào, có dùng kèm với thuốc khác không.
  • Lưu ý giữ gìn hệ vi sinh đường ruột của con bằng cách bổ sung các loại men vi sinh để làm giảm tác dụng phụ của kháng sinh mà không làm ảnh hưởng đến hệ vi sinh đường ruột của trẻ. Phải chọn loại men vi sinh ko bị tiêu diệt bởi kháng sinh (sử dụng men bao kép).
  • Mẹ có thể lựa chọn Men vi sinh Zeambi cho bé dùng trong và sau khi sử dụng kháng sinh để khôi phục và bảo vệ sự cân bằng của hệ vi sinh đường ruột cho bé.
Men vi sinh Zeambi 2
Men vi sinh Zeambi giúp cân bằng hệ vinh sinh đường ruột.

Trên đây là những tác dụng phụ của kháng sinh, cha mẹ cần lưu ý mỗi lần phải cho con dùng thuốc. Nếu có câu hỏi nào hoặc cần sự giúp đỡ hãy nhắn tin qua page để được tư vấn và hỗ trợ.

https://www.facebook.com/zeambicom

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *