Trẻ ra mồ hôi trộm, tại sao? Trẻ ra nhiều mồ hôi tay chân, mồ đầu đầu, nguyên nhân do đâu?
Cần phân biệt 2 loại ra mồ hôi: Ra mồ hôi sinh lý và ra mồ hôi bệnh lý – dấu hiệu của bệnh khác.
Ra mồ hôi sinh lý
- 1. Trung tâm điều nhiệt của trẻ sơ sinh chưa hoàn thiện. Với trẻ sơ sinh, trẻ có thể ra mồ hôi thất thường
- 2. Chuyển hóa cơ bản cao. Sinh năng lượng. Ra mồ hôi để điều nhiệt.
- 3. Khi trẻ em ngủ sâu, nằm yên một tư thế quá lâu, cũng dẫn đến ra mồ hôi.
- 4. Tuyến mồ hôi phân bổ không đều. Tuyến mồ hôi tập trung nhiều ở đầu nên trẻ sơ sinh ra mồ hôi nhiều ở đầu
- 5. Cơn ngừng thở. Sau 6 tháng mới hết. Theo nghiên cứu của giáo sư ở Mỹ Clarifit. Giám đốc Trung tâm Ngừng thở Mỹ. Ban đầu bé thở nhanh, sau đó bé ngừng thở 5-10s. Sau đó bé lại thở chậm. Hiện tượng này cũng tạo ra tăng chuyển hóa, tăng mồ hôi.
- 6. Để nhiệt độ phòng ngủ của trẻ từ 27-29 độ C. Nhiệt độ thích hợp nhất là khoảng 22-26 độ C.
- 7. Quấn tã, đeo găng tay cũng dẫn đến tăng nhiệt độ,tăng tiết mồ hôi.
- 8. Khi cho con bú, ra nhiều mồ hôi.
- 9. Bé ra mồ hôi nhiều khi bé bị ốm, sốt. Tăng hoạt động để chống lại tác nhân gây bệnh.
Uống thuốc hạ sốt. Lưu ý nhiệt độ phòng hợp lý. Cho trẻ bú nhiều, bổ sung nước
Ra mồ hôi bệnh lý là bệnh ra mồ hôi trộm
- Bệnh tim bẩm sinh
- Rối loạn tiết mồ hôi
- Thận yếu
Những bệnh này cần phải được khám và điều trị kịp thời.